Ngành môi giới BĐS là ngành có tỉ lệ ra vào rất cao, mỗi năm sẽ có hàng ngàn môi giới mới vào nghề, nhưng cũng có tương đương số đó sẽ nghỉ, vì độ khó khăn và khắc nghiệt của ngành môi giới bất động sản. Có lẽ vì lý do đó mà khó khăn trong nghề ngày càng tăng cao, trong bài viết này AHS sẽ giúp bạn liệt kê ra những khó khăn đó.
It is difficult to find a leader with both heart and vision.
The first difficulty of the real estate brokerage profession is that it is difficult to find a mentor. One experience that I have learned is that to start a real estate brokerage profession, having a teacher, a boss, a friend to guide us is a lucky thing for you. Having a teacher, a friend, a boss with a heart and vision will determine our career orientation.
Người có tâm có tầm và hiểu ngọn ngành nghề bđs sẽ giúp bạn có bức tranh tổng thể về nghề môi giới, giúp bạn định hướng được phân khúc, con đường đi và truyền lửa nhiệt huyết cho bạn. Nên đầu tiên bạn phải cố gắng tìm được người như thế để dẫn dắt. Khi bắt đầu công việc môi giới bđs tại công ty mới, môi trường mới thì tôi khuyên bạn hãy tìm người giỏi trong nghề và sẵn sàng chia sẻ, thân thiện…hãy bám theo họ để học hỏi và được chỉ dạy.
Finding customers is extremely difficult.
Có thể khẳng định, nghề môi giới bất động sản là nghề tiếp xúc với khách hàng nhiều nhất và cần có mối quan hệ để phát triển khách hàng tiềm năng. Chính vì yêu cầu đặt ra này mà nhiều người khi mới bước chân vào nghề môi giới, mới bắt đầu học đầu tư bất động sản thường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm khách hàng. Đặc biệt, đối với những bạn trẻ, chưa được tiếp xúc nhiều với xã hội thì việc làm môi giới bất động sản thực sự là một khó khăn rất lớn.
Bạn cần xác định rằng mình phải bắt đầu từ con số 0 và cố gắng bằng mọi cách để tự tìm lấy khách hàng tiềm năng cho mình. Trong trường hợp cần sử dụng tài chính để đầu tư vào quảng cáo, quảng bá dự án bất động sản thì khó khăn của nghề môi giới bất động sản càng tăng gấp bội. Và để vượt qua được khó khăn này, đòi hỏi người làm môi giới bất động sản phải thực sự kiên trì, chăm chỉ.
Hãy thông qua nhiều hình thức khác nhau để tìm kiếm khách hàng tiềm năng cho riêng mình, ví dụ như: telesales theo nguồn data có sẵn, đi phát tờ rơi, tham gia trực tiếp dự án, đứng standee kiếm khách…
Áp lực công việc cao
Khi quyết định bước chân vào lĩnh vực môi giới bất động sản thì bạn phải hiểu được rằng đây thật sự là một công việc có áp lực rất lớn, có rất nhiều bạn trẻ phải bỏ cuộc vì không chịu nổi áp lực.
Đặc thù của công việc môi giới BĐS là sự liên tục, cho nên mỗi ngày bạn phải chấp nhận việc thường xuyên gọi trên 100 cuộc điện thoại và hầu như bạn sẽ không có ngày nghỉ lễ, ngày nghỉ cuối tuần.
Bạn phải biết tận dụng tối đa thời gian rảnh rỗi của khách hàng bất cứ lúc nào và luôn có mặt ngay lập tức khi khách hàng cần để có thể tư vấn cũng như giải đáp các thắc mắc cho khách hàng.
Bên cạnh đó, khó khăn của nghề môi giới bất động sản còn khiến nhiều người e ngại chính là phải thường xuyên đưa khách hàng đi tư vấn nhờ về dự án, xem nhà, đi đặt cọc…Đặc biệt, có những dự án xa nhà, khách hàng là người nước ngoài, thì môi giới bất động sản cũng cần phải đưa khách đi xem thực tế và “truân chuyên” tư vấn…
Thiếu hụt kiến thức và kỹ năng
Thiếu hụt kiến thức và kỹ năng cũng là một khó khăn của nghề môi giới bđs. Kiến thức về bất động sản tương đối rộng lớn, không thể tóm gọn trong 1 hay 2 trang giấy.
Để có thể tư vấn và hỗ trợ khách hàng tốt nhất, bạn buộc phải nắm vững chúng như kiến thức về dự án bất động sản, phân khúc mà chủ đầu tư đang thực hiện, kiến thức về luật Đất đai, kiến thức về thị trường bất động sản… Không chỉ kiến thức mà bạn cũng cần nâng cao kỹ năng nghề nghiệp. Kỹ năng ở đây liên quan đến việc giao tiếp, ứng xử với khách hàng, kỹ năng tiếp cận khách hàng, kỹ năng tư vấn, kỹ năng gọi điện thoại…
Không hiểu rõ về khách hàng và dự án đang bán
Nếu người môi giới BĐS không nắm được tâm lý khách hàng, không biết họ đang mong muốn điều gì, đang cần gì, hay gặp khó khăn gì cần được tư vấn và khách hàng cảm thấy không tìm được giải pháp thỏa đáng từ người môi giới thì chắc chắn họ sẽ phải tìm đến một nhà môi giới khác.
Không hiểu về dự án ở đây có nghĩa là người môi giới không hiểu dự án đang bán thuộc phân khúc nào, vị trí ở đâu, có những ưu điểm gì vượt trội, có những tiện ích nào… Chính việc thiếu kiến thức này khiến cho người môi giới bị mất khách hàng do quá trình tư vấn gặp nhiều khó khăn, không có thông tin cung cấp cho khách hàng và không thể trả lời các câu hỏi mà khách hàng đưa ra.
Financial difficulties
Một khó khăn của nghề môi giới bđs tiếp theo là khó khăn về tài chính. Để có thể bán được sản phẩm, không có cách nào khác ngoài việc bạn nên tăng cường đầu tư vào quảng cáo để khách hàng biết đến dự án, đồng thời xây dựng uy tín của bản thân.
Ngoài ra, bạn cũng cần khá nhiều chi phí để đầu tư quần áo, tiếp khách… mỗi khi cần gặp khách hàng ở bên ngoài. Với người mới vào nghề bất động sản thì thời gian trung bình là từ 3 – 5 tháng bạn mới có giao dịch đầu tiên. Do vậy, bạn cần chuẩn bị cho mình một số tiền đủ để sống trong thời gian đó.